TIN GIÁO HỘI KHẮP NƠI
Il Sismografo, trang blog tôn giáo tại Ý, mới đây đã đăng bài viết về tình trạng phát tán trên mạng nhiều bài phát biểu giả danh Đức Thánh Cha... Thật dễ dàng tìm thấy những câu, các phát biểu suy nghĩ và những lời cầu nguyện về hoà bình, tình yêu và gia đình, dù nói rõ của Đức Thánh Cha, nhưng thật ra là giả mạo.
Thánh lễ tạ ơn, kỷ niệm 90 năm thành lập, cung hiến thánh đường và khánh thành nhà sinh hoạt họ đạo Cà Mau, Giáo phận Cà Mau diễn ra lúc 09g00 ngày 29.12.2105
Bản suy tư được ấn hành trong khuôn khổ kỷ niệm năm mươi năm ban hành Tuyên ngôn Nostra Aetate. Đây không phải là một tài liệu “huấn quyền” hay “giáo lý”, nhưng chỉ muốn làm phong phú và tăng cường chiều kích thần học của cuộc đối thoại giữa Do Thái giáo và Công giáo.
Lúc 9g30 sáng 08.12.2015, lễ trọng kính Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, ĐTC Phanxicô đã chủ sự thánh lễ và lễ nghi mở cửa Năm Thánh khai mạc Năm Thánh Lòng Thương Xót.
Năm Thánh ngoại thường này chính là một món quà của ân sủng. Bước qua Cửa Thánh có nghĩa là khám phá lại lòng thương xót vô biên của Chúa Cha, Đấng đón nhận tất cả mọi người và đích thân đến gặp từng người. Chính Thiên Chúa đi tìm chúng ta! Chính Người đến gặp chúng ta! Đây sẽ là một năm để chúng ta tin tưởng hơn bao giờ hết vào lòng thương xót của Thiên Chúa.
Ngày 2 tháng Mười Hai 2015, một Hội thảo đã được tổ chức tại Học viện Van Leer ở Jerusalem với chủ đề “Tương lai của đối thoại liên tôn tại Israel, kỷ niệm 50 năm Nostra Aetate”.
Hôm thứ Bảy 05-12, cha Federico Lombardi, Giám đốc Phòng báo chí Toà Thánh, cho biết: Đức nguyên giáo hoàng Bênêđictô XVI đã nhận lời mời của Đức Thánh Cha Phanxicô đến tham dự lễ khai mạc chính thức Năm Thánh Lòng Thương Xót với nghi thức Mở Cửa Thánh vào ngày 08 tháng Mười Hai.
Từ ngày 25 đến 29 tháng 11 năm 2015, đại diện Việt Nam cùng với hơn 300 đại biểu đến từ 110 quốc gia trên thế giới, đã tới Krakow, Wieliczka và Wadowice (Ba Lan) để tham gia cuộc họp trù bị cho Ngày Giới trẻ Thế giới năm 2016 tại Krakow, quê hương của Thánh giáo hoàng Gioan Phaolô II.
Bảy mươi năm sau khi Triều Tiên bị chia cắt, các giám mục Hàn Quốc đã công khai nhìn nhận rằng trong quá khứ, cộng đồng Giáo hội đã không thể hiện đủ tinh thần ngôn sứ trong việc hướng mọi người đến con đường hoà giải.
Ý thức được sự hữu hạn bất toàn của mình, chúng ta cần đến lòng thương xót của Chúa. Cảm nhận mình cần được xót thương, là một điều kiện cần thiết để đón nhận lòng thương xót.
Chúng ta được kêu gọi để sống lòng thương xót, vì lòng thương xót được ban cho chúng ta trước. Việc tha thứ những xúc phạm là một thể hiện rõ ràng nhất của tình yêu thương xót, và đối với các Kitô hữu chúng ta, đây là một mệnh lệnh không thể bỏ qua
Đó sẽ là một thời gian quan trọng cho tất cả các Giáo hội để nhớ rằng lòng thương xót là bản chất của lời rao giảng của mình cho thế giới, và để làm cho mọi tín hữu trở nên công cụ hữu hình của lòng nhân lành của Thiên Chúa”
Thách đố khẩn thiết ngày nay, đối với các nhà lãnh đạo tôn giáo, là biến nghi kỵ, thiếu tin tưởng, thiếu khoan dung thành một nền văn hoá mới đặt nền tảng trên sự tôn trọng, và thấu hiểu lẫn nhau, trên sự bất bạo động, trên tình liên đới và trên việc giải quyết các mâu thuẫn một cách hoà bình.
Bộ Giáo dục Công giáo đã mong muốn thành lập một Quỹ có tên gọi Gravissimum Educationis, với mục đích theo đuổi ‘các mục tiêu khoa học và văn hóa, nhằm thúc đẩy nền giáo dục Công giáo trên thế giới’
“Số 4 của Nostra Aetate có thể được coi là Bản Đại hiến chương đối thoại Do Thái-Công giáo. Lần đầu tiên trong lịch sử, Công đồng đại kết diễn đạt một cách rành mạch và tích cực như thế về mối quan hệ giữa Giáo hội Công giáo và Do thái giáo”
Thượng HĐGM Thế giới kỳ thứ 14 đã kết thúc tốt đẹp và đã thông qua Phúc trình Chung kết, với những hướng đi tích cực cho việc mục vụ gia đình trong hoàn cảnh xã hội ngày nay.
Trong Thánh lễ bế mạc Thượng Hội đồng Giám mục Thế giới về gia đình, Đức Thánh Cha mời gọi toàn Giáo Hội tiếp tục tiến bước noi gương lòng cảm thương của Thiên Chúa.
Việc tuân thủ các quy tắc chung là cần thiết vừa để bảo đảm việc điều hành công việc trong Giáo triều Rôma và trong các tổ chức thuộc Toà Thánh được trật tự, vừa để đảm bảo đối xử công bằng với các nhân viên và cộng tác viên.
Đức Thánh Cha nói: “Tôi đã quyết định thành lập một Cơ quan mới có thẩm quyền trong các lĩnh vực về Giáo dân, Gia đình và Đời sống; cơ quan này sẽ thay thế Hội đồng Toà Thánh về Giáo dân và Hội đồng Toà Thánh về Gia đình”.
Thứ Tư 28-10-2015, lần đầu tiên Đức giáo hoàng Phanxicô sẽ chủ trì một buổi tiếp kiến chung liên tôn nhân dịp kỷ niệm 50 năm công bố Tuyên ngôn Nostra Aetate, một văn kiện quan trọng của Công đồng Vatican II đã giúp Giáo hội Công giáo mở ra đối thoại với các tôn giáo ngoài Kitô giáo.