PHỤNG VỤ - HỌC HỎI

Thắc mắc về tước vị Đức Ông In trang này Lượt xem: 3989 THẮC MẮC VỀ TƯỚC VỊ ĐỨC ÔNG Đức Ông trong Giáo Hội có từ khi nào? Và Đức Ông có chức năng và quyền hạn gì trong Giáo Hội? Chức Đức Ông có bằng Giám mục không?
Bàn thờ nên được làm bằng đá như phản ánh ở trong Kinh Thánh rằng Chúa Kitô là viên đá sống động (1Pr 2,4), là đá tảng góc tường và là nền móng của Giáo hội. Nhưng cũng có thể làm bàn thờ bằng gỗ (QCSL 30; NTCH ch. 4, số 9; DX 64).
Bàn thờ trước hết được hiểu là bàn tiệc của Chúa.
Có hai loại bàn thờ được đề cập trong Kinh Thánh: một loại bàn thờ chung mà mọi người Do Thái xưa sẽ đi đến đó ba lần mỗi năm để dâng hy tế; còn lại là những bàn thờ tư chỉ được phép theo những điều kiện nhất định như được làm bằng những tảng đá không đẽo gọt hay bằng đất (Xh 20,25).
Trước khi bước vào tình yêu hôn nhân và cử hành bí tích Hôn Phối, người trẻ cần phải thực hiện những thủ tục nào? Dưới đây là những thủ tục hôn phối do Toà Tổng Giám mục Saigon quy định.
Nói về việc đề cao linh mục, một người hỏi cha Gioan Maria Vianney: “Nhưng thưa cha xứ, tuy vậy có rất nhiều vị tử tế trong hàng giáo phẩm chứ?
Chúng ta đang sống mùa Chay thánh, mới đây con nghe nói rằng ai không xưng tội trong mùa Chay thì mắc tội trọng. Thưa cha, điều này có đúng không? - J. B., Ocala, Florida, Mỹ.
Để giúp các cộng đoàn chuẩn bị cho các bạn trẻ bước vào hôn nhân, đặc biệt cho các gia đình... chúng tôi gợi lại một số chủ đề huấn giáo cơ bản cho Hôn nhân, trải ra mỗi tháng trong năm mục vụ 2017. Mục đích: để nhận biết thời kỳ đính hôn, thời gian chuẩn bị hôn phối, là thời gian của ân sủng và tăng trưởng để sống có trách nhiệm.
Dù khó khăn đến đâu, các ngành truyền thông vẫn phải tuân thủ những nguyên tắc đạo đức căn bản, là sự tôn trọng phẩm giá con người, quan tâm đến công ích, bảo vệ con người khỏi sự thao túng và lạm dụng quyền lực.
Đức Ái là thước đo mọi nhân đức. Chỉ qua đức ái mà hành động của chúng ta mới thật là tốt hay xấu. Chính vì thế chúng ta phải “thực thi chân lý trong yêu thương” và “yêu thương trong chân lý”.
Điều răn thứ bảy còn bàn đến cả cách ứng xử của chúng ta với môi trường. Nếu tài nguyên trên trái đất được trao cho tất cả mọi người để quản lý và hưởng dùng, thì điều này cũng hàm chứa trách nhiệm đối với những thế hệ tương lai.
Trộm cắp còn có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức khác: đầu cơ, hối lộ, chiếm đoạt của công; trốn thuế, làm việc cẩu thả (số 2409). Trong những vi phạm này, điều nổi bật đi ngược lại điều răn thứ bảy là chúng hủy hoại sự tin tưởng giữa con người với nhau.
Bất cứ điều gì tôi có được cách hợp pháp đều “thuộc về tôi”, nhưng điều đó cũng được ban cho tôi như một quà tặng. Trước mặt Thiên Chúa, chúng ta không phải là người sở hữu nhưng là quản lý. Và hi vọng chúng ta sẽ là những quản lý trung tín.
Cách sống hiện nay của chúng ta đang hủy diệt những nền tảng cho sự sống của những thế hệ tương lai. Nhiều người cho rằng chúng ta cần phải cư xử với môi trường thiên nhiên một cách hợp với tự nhiên hơn. Nhiều người khác đang lo sợ về những hậu quả không lường được khi người ta thao túng hệ thống gien.
Điều răn thứ sáu trước hết không phải là bảng liệt kê những điều cấm đoán, đúng hơn, đó là bảng chỉ đường giúp chúng ta học yêu thương và ứng xử cho đúng đắn với tính dục. Truyền thống gọi đó là nhân đức khiết tịnh và tự chủ.
Chiến tranh không dẹp bỏ luật luân lý. Kể cả trong chiến tranh, những nguyên tắc đạo đức vẫn có giá trị... Phương thế hiệu quả để chống lại nguy cơ chiến tranh là hãy hành động cho công lý và công bằng giữa con người, nhóm người, các dân tộc.
Hội Thánh biết rằng tội ác sẽ còn xảy ra bao lâu người ta lấy bạo lực đáp lại bạo lực và bao lâu tình yêu tha nhân – nhất là yêu thương kẻ thù – chưa được thực hiện. Trong ánh sáng của Tin Mừng, Hội Thánh sẽ tiếp tục loan báo tình yêu thương kẻ thù như Chúa Giêsu đã dạy, và nói “Không” với án tử hình.
Việc bảo vệ sự sống con người được bắt đầu từ chỗ kính trọng linh hồn của tha nhân. Nếu sự kính trọng này không đủ mạnh thì sự kính trọng thân xác người khác cũng sẽ bị lụi tàn. Cũng vì thế, “nền văn hoá sự sống” đòi hỏi việc “vun đắp linh hồn”.
Sự sống mang tính thánh thiêng vì Thiên Chúa, Đấng tạo dựng và bảo tồn sự sống, là Đấng Thánh. Một xã hội trong đó cảm thức về Thiên Chúa bị lu mờ, thì việc tôn trọng sự sống cũng nhanh chóng mất đi.
Các tín hữu trong Giáo Hội cũng là những công dân trong các cộng đồng trần thế, cách riêng Nhà Nước có một vai trò quan trọng. Cũng như mỗi người đều thuộc một gia đình, có cha có mẹ, có tổ tiên và bà con họ hàng, thì sự gắn kết của một người với quốc gia cũng được coi như “thuộc bản tính con người”.