PHỤNG VỤ - HỌC HỎI

Tự do của chúng ta được thể hiện không những trong hành động và điều hành, mà còn trong việc chấp nhận sự điều hành của Thiên Chúa. Buông mình theo sự hướng dẫn của Chúa chính là hình thức cao cả nhất của tự do.
Với sự trợ giúp của Chúa Thánh Thần, khi chúng ta lớn lên trong tình yêu đối với Thiên Chúa và tha nhân, thì con tim chúng ta càng mở rộng để đón nhận tình yêu, cho đến một ngày Thiên Chúa đổ đầy quả tim chúng ta bằng Tình Yêu của Ngài, vô biên, vô tận.
Đức Cậy không bi quan. Đức Cậy vượt lên trên cái nhìn bi quan về những thực tại trần thế, vì nhờ đức tin, Đức Cậy bám chặt vào Thiên Chúa, Đấng đã phục sinh Chúa Giêsu từ cõi chết, Ngài sẽ chiến thắng sự chết và quyền lực của nó.
Tìm hiểu Sách Giáo lý Hội Thánh Công giáo – Phần III: Đời sống mới trong Đức Kitô - Bài 14. Đức tin
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 36 - Điều răn VIII - Chớ làm chứng dối
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 36 - Điều răn VII - Chớ lấy của người
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 35 - Điều răn VI - Chớ mê dâm dục (tt)
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 34 - Điều răn VI - Chớ mê dâm dục
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 34 - Điều răn VI - Chớ mê dâm dục
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 33 - Điều răn V (tt) - Tôn trọng phẩm giá Con Người
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 32 - Điều răn V - Chớ giết người
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 31 - Điều răn IV - Thảo kính cha mẹ (tt)
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 30 - Điều răn IV - Thảo kính cha mẹ
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 29 - Điều răn III - Chớ làm việc xác ngày Chúa Nhật
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 28 - Điều răn II - Chớ kêu Đức Chúa Trời vô cớ
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 27- Điều răn I: Thờ Phượng và yêu mến Thiên Chúa trong Thánh Kinh
Hãy tuân giữ 10 điều răn của Đức Chúa Trời
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 24 - Nhân Đức. (Nguồn: WGPSG)
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 24 - Nhân Đức. (Nguồn: WGPSG)
Giáo lý Thánh Kinh: Bài 23 - Tội lỗi và ân sủng. (Nguồn: WHĐ)